Có thể bạn quan tâm
Mộ phần các vua Mạc ở đâu? - Vũ Hoàng
Mộ phần các vua Mạc ở đây là 4 đời vua nhà Mạc đầu tiên, là các vua Mạc Đăng Dung, Mạc đăng Doanh, Mạc Phúc Hải, Mạc Phúc Nguyên . Hiện căn cứ nội dung ghi trên 2 tấm bia đá (khai quật tại Tiên Lãng ngày 6/5/2018) có thể là câu trả lời xác đáng. Nhân dịp ngày giỗ vua Mạc Thái tổ Mạc Đăng Dung Hoàng Đế (22/8), chúng tôi giới thiệu bài viết này của Tác giả ( người tham gia Hội thảo đã đọc và dịch bia) gửi đến Website, mong rằng bạn đọc, đặc biệt con cháu dòng họ Mạc hãy quan tâm tới bài viết này.
Trên hai bia đá của cụ Trạng Trình được nhóm nghiên cứu khoa học độc lập của TS Nguyễn Xuân Vịnh tìm thấy ở bờ đê thôn Thanh Trì xã Kiến thiết huyện Tiên Lãng ngày 6/5/2018 có những nội dung liên quan tới các vua Mạc, đây là những điều rất quan trọng giúp cho Mạc tộc chúng ta cũng như toàn dân tộc hiểu rõ thêm về nhà Mạc. Thiết nghĩ cũng cần ghi lại, phổ biến cho toàn Mạc tộc để cháu con hậu thế am hiểu hơn, để có những việc làm thiết thực thể hiện lòng kính hiếu với tiên tổ của một dòng họ đã từng có hang tram năm nắm giữ vương triều Nam quốc .
Ở bia đá thứ hai (bia mộ của vua Mạc Phúc Nguyên) Cụ ghi rõ
莫晁睿皇帝同宗阮公文達之九原
MẠC TRIỀU DUỆ HOÀNG ĐẾ ĐỒNG TÔNG NGUYỄN CÔNG VĂN ĐẠT CHI CỬU NGUYÊN (đây là khu mộ của vua Mạc Tuyên Tông và dòng họ nhà ông Nguyễn Văn Đạt)
Về niên hiệu ghi 延成八年大暑節徒密刊致仕中庵鄉阮老撰
DIÊN THÀNH BÁT NIÊN ĐẠI THỬ TIÊT ĐỒ MẬT SAN, TRÍ SỸ TRUNG AM HƯƠNG NGUYỄN LÃO SOẠN
(bia được làm vào tháng 6 năm Diên thành thứ 8 (1585) cụ già nghỉ hưu họ Nguyễn làng Trung Am soạn, học trò bí mật khắc)
Góc trái bia có bốn câu như sau :
起 造 研 紂 必
我 求 莫 得 昭
三 帝 埋 婦 里
陽 鄉 下 彤 村
KHỞI TẠO NGHIÊN TRỤ TẤT
NGÃ CẦU MẠC ĐẮC CHIÊU
TAM ĐẾ MAI PHỤ LÝ
DƯƠNG HƯƠNG HẠ ĐỒNG THÔN
Đời sau ắt sẽ có chuyện nói xấu vua Mạc như vua Trụ , ta muốn nhà Mạc được sáng tỏ nên đã di dời ba vua Mạc về quê vợ ta là làng Lý Dương thôn Hạ đồng (nay là thôn hạ Đồng xã Cộng Hiền huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng).
Như vậy là đã rõ, trước khi cụ mất năm 1585, có bốn vua Mạc lần lượt qua đời, đó là vua Mạc Thái tổ (Mạc Đăng Dung) mất năm 1541, vua Mạc Thái tông (Mạc Đăng Doanh) ) mất năm 1540, vua Mạc Hiển Tông (Mạc Phúc Hải) ) mất năm 1546, vua Mạc Tuyên Tông (Mạc Phúc Nguyên) ) mất năm 1561. Mộ Vua Mạc Phúc Nguyên táng tại nơi tìm thấy bia đá (thôn Thanh Trì, xã Kiến Thiết huyện Tiên Lãng. Còn lại ba vua Mạc Thái tổ, Mạc Thái Tông, Mạc Hiển Tông được Cụ Trạng đưa về quê vợ cụ là làng Lý Dương, thôn Hạ Đồng (tức thôn Hạ Đồng, xã Cộng Hiền , huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng).
Ở bờ đê Tiên lãng nơi tìm thấy hai bia đá còn có mộ của hai người nữa , đó là Nam Phương Hoàng Hậu, Uyển Nhân phu nhân (南芳 潢 后, 夫人婉仁) là hoàng hậu và thứ phi của vua Mạc Phúc Nguyên. Trong bia còn nói rõ Hoàng Hậu Nam Phương là người buông rèm chấp chính sau khi vua mất, Uyển nhân phu nhân là người làng Bào Am.
Nơi bờ đê Thanh Trì Tiên lãng an táng vua Mạc Phúc Nguyên cụ gọi là Thiên vực.
Ở bia đá thứ nhất trong bài DI NGÔN CHÍ (貽 言 志), Cụ có viết:
清 持 空 族 墓 復 原
“THANH TRÌ KHỔNG TỘC MỘ PHỤC NGUYÊN”
nghĩa là tại nơi Thanh Trì này khu mộ của dòng họ “lớn” sẽ được khôi phục, dòng họ “lớn” (KHỔNG TỘC) đây cụ muốn nói tới chính là họ MẠC chứ không phải họ Nguyễn của cụ.
Hai câu thứ 5, thứ 6 trong bài DI NGÔN CHÍ cụ viết
傘 神 選 諦 為 心 梵
沱 靈 南 替 伯 聖 明
TẢN THẦN TUYỂN ĐẾ VI TÂM PHẠN
ĐÀ LINH NAM THẾ BÁ THÁNH MINH
Cụ muốn nói Vua Mạc thái tổ là người có tâm như Phật được sơn thần Tản Viên cùng với thần thiêng sông Đà lựa chọn kỹ càng chứ không phải kẻ ngụy triều soán ngôi như người ta vẫn nghĩ. Những cây bút sử của nhà hậu Lê nói xấu vua Mạc cũng là lẽ tất nhiên, “ được làm vua thua làm giặc” các cây bút chép sử phò Lê không tiếc lời nói xấu Nhà Mạc như nhà Trụ thời xưa ở Trung Quốc, nhưng triều Mạc thay thế triều Lê cũng là lẽ tất yếu của lịch sử, thay thế một triều đại tàn lụi, mục nát bằng một triều đại mới tân tiến hơn, lợi dân, ích nước hơn vốn là công việc của lịch sử. sau khi nhà Mạch thay thế nhà Lê, sự tiến bộ trong phong cách quản lý đã làm cho xã hội nước ta thay đổi hẳn về mọi mặt, quốc thái dân an, phồn thịnh. Đó cũng là lý do tại sao mãi tới năm 45 tuổi cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm mới ra thi để làm quan cho nhà Mạc. Chính vì thế mà hai pho tượng đá của vua Mạc Thái tổ tại chùa Trà Phương Hải phòng và chùa Hội Linh làng Đào Xá Quỳnh Phụ Thái bình đều có dáng nhà Phật, Phật hoàng đế (như Phật Hoàng Trần Nhân Tông). Cả hai câu 5,6 muốn chỉ dẫn ba vua cùng với cụ Trang Trình đang ẩn cốt tại phía nam sông Bạch Đà (tức là xã Cộng Hiền ngày nay)
Người ta có thể tranh cãi nhau về truyền thuyết, nhưng không thể phủ nhận được những sự thật rành rành ghi trên bia đá, lời của vĩ nhân, ở đây là cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm phải cho hậu thế được biết và trân trọng. Những nội dung ghi trên hai bia đá có giá trị vô cùng to lớn không chỉ đối với dòng họ Mạc mà còn đối với cả non sông đất nước.
Lịch sử trước sau rồi sẽ sáng tỏ, là con cháu nhà Mạc, mang dòng họ Đế vương, chúng ta hãy làm điều gì đó cho xứng với tiền nhân đã có một thời oanh liệt.
Ngày 23/4/2020
Vũ Hoàng
Chú thích
Ngày 6/5/2018 nhóm NCKH độc lập của TS Nguyễn Văn Vịnh Hà Nội đã về bờ đê sông Hàn thuộc thôn Thanh Trì, xã Kiến thiết huyện Tiên Lãng HP khai quật được hai tấm bia đá có cùng kích thước : cao 40 cm, rộng 30 cm dày 7cm.
Hai tấm bia đá được xác định là bia đá cổ vì có hoa văn thời Mạc . Về chữ viết và nội dung trên bia hầu hết các nhà nghiên cứu và các nhà Hán Nôm đều cho đây là bia của cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm soạn và cho học trò khắc như nội dung trong bia (DIÊN THÀNH BÁT NIÊN ĐẠI THỬ TIẾT ĐỒ MẬT SAN, TRÍ SỸ TRUNG AM HƯƠNG NGUYỄN LÃO SOẠN : Bia được làm vào tháng 6 năm 1585, do cụ già họ Nguyễn nghỉ hưu làng Trung Am soạn, học trò bí mật khắc). Cụ cho làm bia này và dấu tại nơi tìm thấy trước khi cụ mất 5 thang. (cụ mất vào 27/11/1585 âm lịch).
Trong di ngôn Cụ tiên đoán vào năm Mậu Tuất con cháu sẽ tìm thấy hai bia này.Căn cứ vào nội dung ghi trên hai tấm bia, con cháu có thể xác định Mộ phần các vua Mạc ở đây là 4 đời vua nhà Mạc đầu tiên, là các vua Mạc Đăng Dung, Mạc đăng Doanh, Mạc Phúc Hải, Mạc Phúc Nguyên . Hiện căn cứ nội dung ghi trên 2 tấm bia đá (khai quật tại Tiên Lãng ngày 6/5/2018) có thể là câu trả lời xác đáng. Nhân dịp ngày giỗ vua Mạc Thái tổ Mạc Đăng Dung Hoàng Đế (22/8), chúng tôi giới thiệu bài viết này của Tác giả ( người tham gia Hội thảo đã đọc và dịch bia) gửi đến Website, mong rằng bạn đọc, đặc biệt con cháu dòng họ Mạc hãy quan tâm tới bài viết này.
Trên hai bia đá của cụ Trạng Trình được nhóm nghiên cứu khoa học độc lập của TS Nguyễn Xuân Vịnh tìm thấy ở bờ đê thôn Thanh Trì xã Kiến thiết huyện Tiên Lãng ngày 6/5/2018 có những nội dung liên quan tới các vua Mạc, đây là những điều rất quan trọng giúp cho Mạc tộc chúng ta cũng như toàn dân tộc hiểu rõ thêm về nhà Mạc. Thiết nghĩ cũng cần ghi lại, phổ biến cho toàn Mạc tộc để cháu con hậu thế am hiểu hơn, để có những việc làm thiết thực thể hiện lòng kính hiếu với tiên tổ của một dòng họ đã từng có hang tram năm nắm giữ vương triều Nam quốc .
Ở bia đá thứ hai (bia mộ của vua Mạc Phúc Nguyên) Cụ ghi rõ
莫晁睿皇帝同宗阮公文達之九原
MẠC TRIỀU DUỆ HOÀNG ĐẾ ĐỒNG TÔNG NGUYỄN CÔNG VĂN ĐẠT CHI CỬU NGUYÊN (đây là khu mộ của vua Mạc Tuyên Tông và dòng họ nhà ông Nguyễn Văn Đạt)
Về niên hiệu ghi 延成八年大暑節徒密刊致仕中庵鄉阮老撰
DIÊN THÀNH BÁT NIÊN ĐẠI THỬ TIÊT ĐỒ MẬT SAN, TRÍ SỸ TRUNG AM HƯƠNG NGUYỄN LÃO SOẠN
(bia được làm vào tháng 6 năm Diên thành thứ 8 (1585) cụ già nghỉ hưu họ Nguyễn làng Trung Am soạn, học trò bí mật khắc)
Góc trái bia có bốn câu như sau :
起 造 研 紂 必
我 求 莫 得 昭
三 帝 埋 婦 里
陽 鄉 下 彤 村
KHỞI TẠO NGHIÊN TRỤ TẤT
NGÃ CẦU MẠC ĐẮC CHIÊU
TAM ĐẾ MAI PHỤ LÝ
DƯƠNG HƯƠNG HẠ ĐỒNG THÔN
Đời sau ắt sẽ có chuyện nói xấu vua Mạc như vua Trụ , ta muốn nhà Mạc được sáng tỏ nên đã di dời ba vua Mạc về quê vợ ta là làng Lý Dương thôn Hạ đồng (nay là thôn hạ Đồng xã Cộng Hiền huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng).
Như vậy là đã rõ, trước khi cụ mất năm 1585, có bốn vua Mạc lần lượt qua đời, đó là vua Mạc Thái tổ (Mạc Đăng Dung) mất năm 1541, vua Mạc Thái tông (Mạc Đăng Doanh) ) mất năm 1540, vua Mạc Hiển Tông (Mạc Phúc Hải) ) mất năm 1546, vua Mạc Tuyên Tông (Mạc Phúc Nguyên) ) mất năm 1561. Mộ Vua Mạc Phúc Nguyên táng tại nơi tìm thấy bia đá (thôn Thanh Trì, xã Kiến Thiết huyện Tiên Lãng. Còn lại ba vua Mạc Thái tổ, Mạc Thái Tông, Mạc Hiển Tông được Cụ Trạng đưa về quê vợ cụ là làng Lý Dương, thôn Hạ Đồng (tức thôn Hạ Đồng, xã Cộng Hiền , huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng).
Ở bờ đê Tiên lãng nơi tìm thấy hai bia đá còn có mộ của hai người nữa , đó là Nam Phương Hoàng Hậu, Uyển Nhân phu nhân (南芳 潢 后, 夫人婉仁) là hoàng hậu và thứ phi của vua Mạc Phúc Nguyên. Trong bia còn nói rõ Hoàng Hậu Nam Phương là người buông rèm chấp chính sau khi vua mất, Uyển nhân phu nhân là người làng Bào Am.
Nơi bờ đê Thanh Trì Tiên lãng an táng vua Mạc Phúc Nguyên cụ gọi là Thiên vực.
Ở bia đá thứ nhất trong bài DI NGÔN CHÍ (貽 言 志), Cụ có viết:
清 持 空 族 墓 復 原
“THANH TRÌ KHỔNG TỘC MỘ PHỤC NGUYÊN”
nghĩa là tại nơi Thanh Trì này khu mộ của dòng họ “lớn” sẽ được khôi phục, dòng họ “lớn” (KHỔNG TỘC) đây cụ muốn nói tới chính là họ MẠC chứ không phải họ Nguyễn của cụ.
Hai câu thứ 5, thứ 6 trong bài DI NGÔN CHÍ cụ viết
傘 神 選 諦 為 心 梵
沱 靈 南 替 伯 聖 明
TẢN THẦN TUYỂN ĐẾ VI TÂM PHẠN
ĐÀ LINH NAM THẾ BÁ THÁNH MINH
Cụ muốn nói Vua Mạc thái tổ là người có tâm như Phật được sơn thần Tản Viên cùng với thần thiêng sông Đà lựa chọn kỹ càng chứ không phải kẻ ngụy triều soán ngôi như người ta vẫn nghĩ. Những cây bút sử của nhà hậu Lê nói xấu vua Mạc cũng là lẽ tất nhiên, “ được làm vua thua làm giặc” các cây bút chép sử phò Lê không tiếc lời nói xấu Nhà Mạc như nhà Trụ thời xưa ở Trung Quốc, nhưng triều Mạc thay thế triều Lê cũng là lẽ tất yếu của lịch sử, thay thế một triều đại tàn lụi, mục nát bằng một triều đại mới tân tiến hơn, lợi dân, ích nước hơn vốn là công việc của lịch sử. sau khi nhà Mạch thay thế nhà Lê, sự tiến bộ trong phong cách quản lý đã làm cho xã hội nước ta thay đổi hẳn về mọi mặt, quốc thái dân an, phồn thịnh. Đó cũng là lý do tại sao mãi tới năm 45 tuổi cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm mới ra thi để làm quan cho nhà Mạc. Chính vì thế mà hai pho tượng đá của vua Mạc Thái tổ tại chùa Trà Phương Hải phòng và chùa Hội Linh làng Đào Xá Quỳnh Phụ Thái bình đều có dáng nhà Phật, Phật hoàng đế (như Phật Hoàng Trần Nhân Tông). Cả hai câu 5,6 muốn chỉ dẫn ba vua cùng với cụ Trang Trình đang ẩn cốt tại phía nam sông Bạch Đà (tức là xã Cộng Hiền ngày nay)
Người ta có thể tranh cãi nhau về truyền thuyết, nhưng không thể phủ nhận được những sự thật rành rành ghi trên bia đá, lời của vĩ nhân, ở đây là cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm phải cho hậu thế được biết và trân trọng. Những nội dung ghi trên hai bia đá có giá trị vô cùng to lớn không chỉ đối với dòng họ Mạc mà còn đối với cả non sông đất nước.
Lịch sử trước sau rồi sẽ sáng tỏ, là con cháu nhà Mạc, mang dòng họ Đế vương, chúng ta hãy làm điều gì đó cho xứng với tiền nhân đã có một thời oanh liệt.
Ngày 23/4/2020
Vũ Hoàng
Chú thích
Ngày 6/5/2018 nhóm NCKH độc lập của TS Nguyễn Văn Vịnh Hà Nội đã về bờ đê sông Hàn thuộc thôn Thanh Trì, xã Kiến thiết huyện Tiên Lãng HP khai quật được hai tấm bia đá có cùng kích thước : cao 40 cm, rộng 30 cm dày 7cm.
Hai tấm bia đá được xác định là bia đá cổ vì có hoa văn thời Mạc . Về chữ viết và nội dung trên bia hầu hết các nhà nghiên cứu và các nhà Hán Nôm đều cho đây là bia của cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm soạn và cho học trò khắc như nội dung trong bia (DIÊN THÀNH BÁT NIÊN ĐẠI THỬ TIẾT ĐỒ MẬT SAN, TRÍ SỸ TRUNG AM HƯƠNG NGUYỄN LÃO SOẠN : Bia được làm vào tháng 6 năm 1585, do cụ già họ Nguyễn nghỉ hưu làng Trung Am soạn, học trò bí mật khắc). Cụ cho làm bia này và dấu tại nơi tìm thấy trước khi cụ mất 5 thang. (cụ mất vào 27/11/1585 âm lịch).
Trong di ngôn Cụ tiên đoán vào năm Mậu Tuất con cháu sẽ tìm thấy hai bia này.Căn cứ vào nội dung ghi trên hai tấm bia, con cháu có thể xác định được nơi an táng của các Vua Mạc như sau:
- Vua Mạc Phúc Nguyên được cụ đưa về bờ đê thôn Thanh Trì xã Kiến Thiết huyện Tiên Lãng cùng với Hoàng Hậu Nam Phương, thứ phi Uyển Nhân, người làng Bào Am, sinh ra vua Mạc Mậu Hợp.
-Ba Vua Mạc là Mạc Thái tổ (Mạc Đăng Dung), Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh), Mạc Hiển Tông (Mạc Phúc Hải) được cụ đưa về quê vợ của cụ là Ao Dương, làng Lý Dương, thôn Hạ Đồng nay là thôn Hạ Đồng xã Cộng Hiền huyện Vĩnh Bảo.
được nơi an táng của các Vua Mạc như sau:
- Vua Mạc Phúc Nguyên được cụ đưa về bờ đê thôn Thanh Trì xã Kiến Thiết huyện Tiên Lãng cùng với Hoàng Hậu Nam Phương, thứ phi Uyển Nhân, người làng Bào Am, sinh ra vua Mạc Mậu Hợp.
-Ba Vua Mạc là Mạc Thái tổ (Mạc Đăng Dung), Mạc Thái Tông (Mạc Đăng Doanh), Mạc Hiển Tông (Mạc Phúc Hải) được cụ đưa về quê vợ của cụ là Ao Dương, làng Lý Dương, thôn Hạ Đồng nay là thôn Hạ Đồng xã Cộng Hiền huyện Vĩnh Bảo.